Giải đáp câu hỏi về Đời sống thực tế / Quan hệ gia đình, con cái

Xin quý vị bấm vào tựa bài để đọc toàn bài.

  • Quyền tự quyết của con mình
    Con có quyền và bổn phận định ranh giới cho các con của con. Con người ai ai cũng cần biết cách sinh hoạt trong một nhóm người, và tốt nhất là đứa trẻ học cách quân bằng quyền tự quyết của mình với toàn gia đình.
  • Tại sao con lại chọn sinh con với nhu cầu đặc biệt?
    Đã có những người sống nhiều năm trong tù khám mà vẫn đạt được một trạng thái nội tâm tự do hơn cả những người sống bên ngoài, và theo một nghĩa nào đó, con có thể nói là con đang sống trong một hình thức tù ngục.
  • Rời xa gia đình
    Trong nhiều kiếp sống, con đã vun bồi ý muốn luôn luôn thuộc về một nhóm người để con không phải đứng một mình. Chính điều này là nền móng cho những dây nhợ gia đình khiến con cảm thấy gắn chặt với một gia đình.
  • Làm thế nào thoát khỏi một quan hệ đồng phụ thuộc
    Đây không phải là vấn đề dọn đi xa về mặt vật lý, mà là việc rời xa về mặt tâm lý, với mục đích là cho dù mẹ con có tiếp tục cách hành xử đó thì nó không còn ảnh hưởng gì con nữa.
  • Những nguyên nhân của vô sinh
    Trong một số trường hợp, họ có thể mong muốn có con trong tâm ý thức nhưng bị tâm tiềm thức ngăn chặn. Có rất nhiều trường hợp vô sinh đi ngược trở về những kiếp trước và một tâm lý chưa giải quyết.
  • Tình bạn và gia đình
    Thay vào đó, con đặt trọng tâm thay đổi chính mình để con không còn phản ứng lại các thành viên trong gia đình. Trong tâm lý con, con đã giải thoát khỏi họ.
  • Chuyển nghiệp cho con cái
    Nhưng cũng có một phần của nghiệp đòi hỏi chính người đó phải thấy được một điều gì đó và thăng vượt một trạng thái tâm thức nào đó. Điều này, hiển nhiên, con không thể làm thế cho người khác.
  • Một cái nhìn tâm linh về sẩy thai
    Cũng có thể đứa bé quyết định nó không muốn sinh ra. Điều này có thể xảy ra khi nó cảm nhận được độ dày đặc của cõi vật lý.
  • Trẻ em nghiện trò chơi máy tính
    Giản dị là chúng có một nhu cầu muốn trải nghiệm tối đa công nghệ giả tạo này cho tới khi chúng chán ngấy, thì lúc đó chúng mới sẽ tự ý bắt đầu mong muốn một cái gì cao hơn.
  • Quan hệ nghiệp tạo với cha mẹ
    Ta đặc biệt nói điều này là vì có biết bao người lớn lên tại Á châu đã được dạy dỗ để nghĩ rằng mình phải giữ hiếu với cha mẹ mãi mãi, ít ra là cho đến hết kiếp này, hay có thể cả nhiều kiếp sau nữa.
  • Đau đớn khi sinh nở
    Nỗi đau thể xác mà cả người mẹ lẫn đứa trẻ phải chịu đựng là một lời nhắc nhở về một thuở khi con người hoàn toàn có khả năng thụ thai và sinh con một cách khác.
  • Giáo lý nền tảng về nuôi con
    Cho nên mục đích trong quan hệ của con với đứa trẻ phải là sự tăng trưởng tâm linh của tất cả mọi người. Người chủ của gia đình thực sự phải là tâm Ki-tô.
  • Tại sao con cái hư hỏng mặc dù được chăm sóc yêu thương?
    Để thăng vượt môi trường tồi tệ trong quan hệ với con cái, con cần nhận ra và chấp nhận rằng đứa trẻ không phải là con của mình. Con đã không sinh tạo đứa trẻ đó ra từ chính con hay từ hư vô.
  • Giải thích khái niệm Thượng đế cho trẻ nhỏ
    Hầu hết trẻ nhỏ đều mang sẵn một tinh thần tâm linh khiến chúng rất dễ hiểu được và chấp nhận Thượng đế như một Hiện diện luôn luôn ở bên chúng.
  • Tạo cảm hứng cho trẻ em
    Với tâm hồn ngây thơ của chúng, trẻ em có thể dạy con nhiều điều về tâm linh đích thực. Chúng đặc biệt có thể giúp con tìm lại cách tiếp cận Thượng đế hồn nhiên và vô điều kiện.
  • Khai tâm cho trẻ em về con đường và các khái niệm tâm linh
    Cách hay nhất để dạy trẻ em về bất cứ điều gì là làm gương. Cho nên cách hay nhất để dạy trẻ em về các khái niệm tâm linh là con cần chắc chắn chính con đang sống với thái độ của một người đi tìm sự thật chứ không đi theo một giáo điều.